Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Trực tiếp lễ bốc thăm chia bảng World Cup 2022
Mời quý độc giả VietNamNet theo dõi trực tiếp lễ bốc thăm chia bảng World Cup 2022 diễn ra lúc 23h (ngày 1/4, giờ VN), ở Doha (Qatar).
" alt="Bốc thăm World Cup 2022: Chờ Đức đấu Brazil" />Bruno Fernandes ký gia hạn với MU đến năm 2026 Mức lương của Bruno Fernandes cũng tăng từ 120.000 bảng/tuần lên 240.000 bảng/tuần. Ngay sau khi đặt bút ký, tiền vệ 27 tuổi hạnh phúc nói:
"Kể từ thời khắc gia nhập MU, tôi đã có mối quan hệ đặc biệt với CLB và người hâm mộ nơi này.
Từ bé tôi luôn xem MU thi đấu và mơ ước có cơ hội được chơi bóng tại Old Trafford. Thật vui và vinh dự vì ước mơ ấy đã trở thành sự thật."
Bruno Fernandes vừa góp công lớn giúp Bồ Đào Nha chính thức giành vé dự VCK World Cup 2022. Anh chia sẻ thêm:
"Còn rất nhiều điều mà tôi mong đạt được ở đây. Toàn đội muốn mang đến cho người hâm mộ những thành công mà họ xứng đáng có được."
Trước đó, tương lai Bruno Fernandes bị đặt nhiều dấu hỏi sau khi CLB sa thải Ole Gunnar Solskaer. Phong độ ngôi sao Bồ Đào Nha thời gian gần đây tương đối thất thường.
Thông số thi đấu của Bruno Fernandes kể từ khi cập bến Old Trafford Tuy nhiên, trên bàn đàm phán, lãnh đạo Quỷ đỏ cam kết kế hoạch phát triển đội bóng. Trước mắt là việc bổ nhiệm HLV chính thức thay Rangnick và bắt tay vào quá trình xây dựng.
Với mức thù lao tăng lên 240.000 bảng/tuần, Bruno Fernandes đã vượt đội trưởng Harry Maguire và Marcus Rashford trên bảng lương MU.
Tuy nhiên, số tiền anh kiếm được mỗi tuần vẫn thấp hơn Cristiano Ronaldo, David de Gea, Jadon Sancho, Raphael Varane, Paul Pogba và Edinson Cavani.
Bảng lương cầu thủ MU * An Nhi
" alt="Bruno Fernandes ký 5 năm với MU, lương tăng gấp đôi" />Lịch thi đấu bảng J vòng loại U19 châu Á 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 06/11 06/11 16:00 Nhật Bản 10:0 Guam J Xem video 06/11 19:00 Việt Nam 3:0 Mông Cổ J Xem video 08/11 08/11 16:00 Nhật Bản 9:0 Mông Cổ J 08/11 19:00 Việt Nam 4:1 Guam J Xem video 10/11 10/11 16:00 Guam 3:4 Mông Cổ J " alt="Lịch thi đấu của U19 Việt Nam tại vòng loại U19 châu Á 2020" />10/11 19:00 Việt Nam 0:0 Nhật Bản J Xem video Sau buổi tập đầu tiên ở khách sạn, chiều 17/11, tuyển Thái Lan đã có buổi tập làm quen với thời tiết Hà Nội, tại trung tâm Viettel. Đây là buổi tập báo chí Việt Nam không được phép tác nghiệp 1 phút nào Ở buổi tập này, HLV Akira Nishino đã gặp riêng Tristan Do - hậu vệ mang dòng máu Việt Nam. Theo báo chí Thái Lan, nhà cầm quân người Nhật Bản của tuyển Thái Lan sẽ bố trí Tanaboon Kesarat và Nitipong Selanon đá chính, thế chỗ Jusef Elias Dolah cùng Tristan Do Trong chuyến làm khách trên sân Bukit Jalil, Thái Lan thua Malaysia 1-2. Tờ SMM Sport của Thái Lan nhấn mạnh hậu vệ phải Tristan Do và tiền vệ trung tâm Elias Dolah gây thất vọng, mắc nhiều sai lầm. Tristan Do thuộc biên chế Bangkok United chính là người mắc lỗi lớn trong 2 bàn thua của đội bóng xứ Chùa vàng trên đất Malaysia vừa qua Tuyển Thái Lan tích cực tập luyện chuẩn bị cho trận gặp tuyển Việt Nam Messi Thái Lan Chanathip vẫn là cầu thủ được kỳ vọng nhất Điều đó cũng tạo nên áp lực rất lớn với cầu thủ đang chơi bóng ở Nhật Bản này. Trước trận gặp tuyển Việt Nam, Chanathip Songkrasin phát biểu: “Thái Lan vẫn còn loạt trận đấu ở phía trước. Chúng tôi sẽ khắc phục những sai sót đã mắc phải và cố gắng chơi tốt trước Việt Nam” HLV Akira Nishino đã mang tới một diện mạo mới cho tuyển Thái Lan, nhưng khó khăn đang chờ ông ở Mỹ Đình tối 19/11 Thái Lan đã bị tuyển Việt Nam vượt qua mặt để xếp ngôi đầu bảng G, vòng loại World Cup 2022 Chiến lược gia người Nhật Bản đang tính gì để có thể giành kết quả tốt trước tuyển Việt Nam? S.N
" alt="HLV Thái Lan gặp riêng cầu thủ gốc Việt trước trận đấu tuyển Việt Nam" />Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại Dubai Cup - UAE 2022
Lịch thi đấu bóng đá U23 Dubai Cup 2022 - Cung cấp lịch thi đấu Giải U23 Dubai Cup 2022, có sự góp mặt của U23 Việt Nam, diễn ra từ ngày 23/3 và 30/3.
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 26/3: Thái Lan thảm bại, Việt Nam làm khó Croatia" />- Ông Nguyễn Trọng Ngữ (71 tuổi, trú thôn Quyết Thắng, xã An Lộc, Lộc Hà, Hà Tĩnh) như chết lặng khi cô giáo gọi về thông báo cháu nội lại ngất xỉu ở trường học. Tất tả lên trường đón cháu trong cơn mưa tầm tã buổi chiều thu, ông Ngữ gạt nước mắt, bất lực khi cháu mắc bệnh tim đến kỳ phải mổ nhưng ông không có tiền để đóng viện phí cho cháu.
Bố mẹ bỏ đi, cậu bé 4 tuổi mắc bệnh tim sống cùng ông nội thương binh già yếu Ông Ngữ kể, cháu nội của ông là Nguyễn Trọng Kiên Trung (4 tuổi) có tuổi thơ không lành lặn như bao đứa trẻ khác. Năm 2014 con trai ông là Nguyễn Trọng Phượng (SN 1986) kết hôn với Nguyễn Thị Hậu (SN 1996). Đến 2015 thì sinh cháu Nguyễn Trọng Kiên Trung. Tuy nhiên, chưa kịp vui mừng thì 2 tháng sau sinh, gia đình phát hiện Trung bị tím môi, quấy khóc, khó thở và lên cơn sốt.
Gia đình đưa con vào Bệnh viện Nhi đồng 2, TP Hồ Chí Minh để thăm khám thì bác sĩ kết luận Kiên Trung mắc bệnh tim tứ chứng Fallot. Là một tình trạng hiếm gặp do sự kết hợp của bốn khuyết tật ở tim xuất hiện ngay khi trẻ được sinh ra.
4 tuổi nhưng bé đã trải qua 5 lần phẫu thuật Cuốc sống khó khăn nhưng chi phí mổ tim cho con thì quá lớn nên anh Phượng và chị Hậu chật vật vay mượn tiền để cứu con. Sau lần mổ thứ nhất nhưng bệnh tình của con không khỏi mà càng nặng thêm.
Người mẹ trẻ thất vọng, bất lực rồi bỏ nhà đi biệt tăm, một mình anh Phượng lại tiếp tục vay mượn tiền đưa con đi chạy chữa.
Từ khi sinh ra đến nay, suốt 4 năm, bé Kiên Trung ở viện nhiều hơn ở nhà. Bệnh tình quá nặng nên Trung đã phải trải qua 5 lần phẫu thuật, trong đó có 3 lần phẫu thuật tại BV nhi đồng II TP HCM và 2 lần phẫu thuật ở BV trung ương Huế.
Ông Ngữ bất lực nhìn cháu đau ốm không có tiền chạy chữa Căn nhà của ông cháu không có tài sản gì đáng giá Để chuẩn bị tiền cho các ca mổ, giành giật sự sống cho con, anh Phượng phải vay mượn lãi nóng, đem mọi tài sản cầm cố ngân hàng. Số nợ đến nay lên tới 500 triệu đồng nhưng bệnh của Trung cũng không thuyên giảm.
Chủ nợ nhiều lần tìm đến nhà đòi nợ, khiến anh Phượng sợ hãi bỏ nhà đi, để lại một mình Trung bơ vơ sống cùng ông nội đau yếu.
“Đến nay, cháu tôi đã trải qua 5 lần mổ tim, bố nó vay mượn tiền mổ tim cho con nhưng giờ không có khả năng trả, chủ nợ nhiều lần đến nhà đòi tiền, gây áp lực nên bố nó cũng bỏ đi để lánh nợ.
Giờ chỉ còn tôi nuôi cháu, bác sĩ nói sắp tới phải mổ tim cho cháu lần nữa nhưng tôi không biết lấy tiền đâu để cho cháu sự sống”, ông Ngữ đau khổ nói.
Chi phí mỗi lần mổ tim là đi kèm với những khoản vay không có khả năng trả Hai ông cháu đáng thương đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng Bên đống giấy tờ bệnh án và chi phí mỗi lần mổ tim cho cháu cao ngoài khả năng, ông Ngữ lại dằn vặt, bởi sức khỏe ông cũng yếu, ông từng giam gia chiến đấu ở chiến trường Khe Sanh, Quảng Trị và bị thương, hưởng chế độ thương binh hạng 4/4.
Đồng lương ít ỏi của ông cũng chỉ để mua sắm sách vở cho cháu, và cơm nước qua ngày, chứ không thể trang trải ca mổ cho cháu.
“Tôi bất lực, đau khổ nhìn cháu đau tim rồi ngất nhưng tôi không có tiền đưa cháu đi chạy chữa. Bố mẹ nó bỏ đi giờ không thể liên lạc được nữa. Người làm ông nội nhìn cháu đau đớn nhưng không có tiền cứu chữa cháu, tôi thấy rất buồn”, ông Ngữ nói.
Ông Đặng Hồng Thuẫn, Chủ tịch UBND xã An Lộc cho biết, hoàn cảnh của ông Ngữ thuộc diện khó khăn của xã.
“Bố mẹ cháu Trung bỏ đi, để lại đứa con côi cút bệnh tật cho ông nội nuôi. Thật sự đáng thương. Hoàn cảnh của hai ông cháu đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng”, ông Thuẫn nói.
1.Mọi sự giúp đỡ xin gửi về địa chỉ: Ông Nguyễn Trọng Ngữ, trú thôn Quyết Thắng, xã An Lộc, Lộc Hà, Hà Tĩnh. SĐT: 0847269600
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.348 bé Nguyễn Trọng Kiên Trung.
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
Thiện Lương
“Bệnh con không khỏi đâu, con chết cũng được…”
- Đó là những câu nói khiến người lớn quặn lòng do chính một cháu bé mới chỉ 8 tuổi nói ra với mẹ.
" alt="Đồng lương thương binh ít ỏi của ông nội không thể cứu cháu rồi..." />
- ·Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
- ·Nhà toán học người Việt đạt giải thưởng toán học danh giá nhất châu Âu
- ·Đề xuất xe điện du lịch kết nối ga ngầm metro Bến Thành
- ·Chồng mất vì điện giật, con ung thư, người goá phụ lâm vào bước đường cùng
- ·Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 1/4
- ·Bé trai sống mòn mỏi vì căn bệnh ung thư
- ·Nỗi khốn cùng của người phụ nữ có con ung thư chồng bị mắc bệnh tâm thần
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- ·Bộ trưởng Giáo dục: 'Đừng nặng nề kiểm tra cuối kỳ'
- Đây là câu nói của bị cáo Diệp Thị Hồng Liên - cựu Trưởng phòng Khảo thí Sở GD-ĐT Hòa Bình.
Thật ra, câu nói này trong cuộc sống đã thường xuyên được nhiều người tâm niệm và vận dụng để “chính đáng hóa” cho lẽ sống, hành vi lệch chuẩn mực phổ quát của bản thân mình. Nói ngắn gọn, những người làm những việc mờ ám hay hèn hạ sẽ dùng nó như một cái khiên để biện minh cho mình. Họ coi sinh tồn sinh học là mục đích tối thượng và tuyệt đối hóa tối đa chuyện “thích nghi để tồn tại”.
Tuy nhiên, khi câu đó được nói ra ở phiên tòa giữa thanh thiên bạch nhật bởi một cựu trưởng phòng khảo thí, nơi cầm cân nảy mực chất lượng giáo dục, thì có nhiều điều cần phải giật mình.
Bị cáo Diệp Thị Hồng Liên (Ảnh: T.Nhung) Trước hết, phải nói rằng trong một phút giây phải đối mặt với luật pháp và công luận, phản xạ tự vệ sinh tồn trỗi dậy nên bà Diệp đã rất… thật thà.
Tôi tin là bà nói thật. Những ai đã từng và đang công tác trong ngành giáo dục hẳn đều rõ với cơ cấu tổ chức hành chính tập trung quyền lực theo hình tháp như hiện tại, những cơ quan phía dưới, những cán bộ phía dưới và giáo viên đang phải chịu sự chi phối, can thiệp từ cấp trên, các cơ quản quản lý lớn đến thế nào.
Giáo dục đã không đơn giản là chuyện của giáo dục. Theo dõi sự việc gian lận thi cử ở tỉnh Hòa bình và ở cả các nơi khác, người ta cũng sẽ thấy sự sai phạm đã được thúc đẩy bởi nhiều cá nhân ở các cơ quan quan trọng, sự nhúng tay của những người có chức có quyền tại địa phương.
Hơn nữa, nhìn vào danh sách dài dặc của những cá nhân tham gia chạy điểm, ta thấy chuyện “ai cũng gù” không phải là thậm xưng hay nói quá.
Ở góc độ mô tả hiện tượng, bà Diệp đã thành thật với lòng mình và những trải nghiệm mà bà đã trải qua. Nhiều người thấy rõ và trải nghiệm điều đó, tuân theo triết lý được đúc kết như trong câu nói trên nhưng họ vẫn “đỏ” (chưa bị lộ) nên vẫn sống thoải mái, và chỉ dám tụng niệm câu nói trên trong im lặng mà thôi.
Tuy nhiên, sau sự thành thật đó, thì sẽ là gì?
Đó là, cơ quan bảo vệ luật pháp và người dân sẽ kinh ngạc thốt lên “khi biện luận đổ tội cho hoàn cảnh như vậy thì lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp và liêm sỉ, danh dự ở đâu?”.
Phải chăng bao nhiêu năm làm giáo viên rồi trưởng phòng khảo thí, bà Diệp đã chỉ hành động giống như là một robot lập trình theo phương thức “người ta thế nào mình mình thế đó” mà không hề có tư duy độc lập?
Nếu ai cũng nghĩ như thế, xã hội sẽ ra sao? Những biện giải kiểu "ai cũng gù thì lưng thẳng thành khuyết tật" đã “tử hình” phẩm cách con người, hạ con người thành hành động theo bản năng.
Tất nhiên, “thích nghi để sinh tồn” là một quy luật trong tự nhiên và xã hội. Những con cá rô sống trong ao tù nước đọng đen ngòm, thường sẽ phải biến dạng bản thân như đầu to ra, mắt lồi ra, đục đi, thân mình đen lại, vảy dày lên, ăn tất tần tật những thứ bẩn thỉu xung quanh để tồn tại.
Tuy nhiên, con người khác các động vật khác vì con người là “sinh vật xã hội” có trí tuệ và có nhân cách.
Giả sử bị đặt trong môi trường “ai cũng gù”, thì “khom lưng cho lưng mình gù theo” cũng không là lựa chọn duy nhất. Ở cương vị trưởng phòng khảo thí, khi bị đề nghị “khiếm nhã” can thiệp điểm thi, hoàn toàn vẫn có lựa chọn là “từ chối”.
Hệ quả của từ chối cùng lắm là mất chức. Chức vụ chỉ là áo khoác trên con người, mất chức về làm một người giáo viên có gì mà khủng khiếp? Thậm chí, nếu bị những người gù ép quá phải bỏ nghề thì cũng có gì mà ghê gớm? Trên thế gian này, bao nhiêu người bỏ nghề đi làm việc khác vẫn sống hạnh phúc đó thôi.
Vậy nên, vấn đề không phải là không có lựa chọn nào khác ngoài “gù lưng”, mà là trong cân nhắc trước khi tiến hành các hành vi sai trái, thì danh dự và nhân phẩm, đạo đức nghề, giá trị của con người đã bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Chức vụ, vị trí, lương bổng, thăng tiến và các mối quan hệ đã được đẩy lên hàng đầu nên tất yếu dẫn tới hệ quả và sự biện luận như hiện tại.
Không gì buồn hơn khi nghe thấy những lời “đầu hàng” đầy nhu nhược và hèn kém như thế của một người cán bộ quản lý giáo dục và đã từng là giáo viên.
Nhìn lại lịch sử, người ta đều thấy xuyên suốt các thời đại, trong cả những hoàn cảnh khó khăn, nghiệt ngã nhất khi con người và phẩm giá con người bị chà đạp, người thầy vẫn luôn là biểu tượng của hy vọng.
Phiên tòa và sự phán xét của công luận cho thấy lựa chọn tha hóa và hy sinh phẩm cách cá nhân để đổi lấy vị trí, lợi lộc trong môi trường “ai cũng gù” không phải là một lựa chọn khôn ngoan.
Trong thế giới tự nhiên và xã hội, những gì tồn tại và phát triển được thường là những gì hợp lý. Con người có được cuộc sống ngày nay trải qua hàng triệu năm tiến hóa là nhờ vào nỗ lực hành động hợp lý không ngừng. Xã hội Việt Nam cho đến nay có được những điều gì đó tốt đẹp cũng là nhờ vào sự vượt lên hoàn cảnh của những người có lương tâm và phẩm cách chứ không phải là nhờ vào những người ca ngợi và thực thi triết lý “thiên hạ gù ta thẳng làm chi”.
Những người có vị trí, có chức vụ, có ảnh hưởng lớn tới xã hội càng cần phải suy nghĩ và hành động thích hợp. Không thể lấy hoàn cảnh để biện minh, mong chờ thông cảm cho sự yếu hèn, sai trái của bản thân.
Nếu đã hèn và sẵn sàng hy sinh phẩm giá cá nhân để đối lấy vinh hoa, xin đừng trở thành người có quyền lực và nhất là không nên làm giáo dục.
Nguyễn Quốc Vương
Hòa Bình có giám đốc Sở Giáo dục mới
- UBND tỉnh Hòa Bình vừa tổ chức công bố quyết định bổ nhiệm Giám đốc Sở GD-ĐT cho bà Bùi Thị Kim Tuyến, thời hạn 5 năm.
" alt="Gian lận thi cử ở Hòa Bình: Khi người làm giáo dục không dám 'thẳng lưng'" /> Trước buổi tập chiều 30/10, Trọng Hoàng đã được ban huấn luyện cử trả lời truyền thông. Khi nhận được câu hỏi về cơ hội dự SEA Games 30, tiền vệ của Viettel cho biết: “Nếu được chọn vào U22 Việt Nam ở SEA Games lần này thì tôi kỳ vọng và mong muốn mang vinh quang về cho bóng đá Việt Nam”
Tuy nhiên, HLV Park Hang Seo lại khẳng định đây chưa phải là thời điểm ông chốt danh sách U22 Việt Nam, với 2 sự tăng cường của cầu thủ trên 22 tuổi HLV Park Hang Seo đưa ra tiêu chí: "Đầu tiên, tôi sẽ bổ sung cầu thủ quá tuổi ở vị trí mà U22 yếu nhất. Thứ hai, tôi chọn cầu thủ chơi được ở nhiều vị trí khác nhau, ít nhất là 2 vị trí trở lên. Tất nhiên, cầu thủ phải từ ĐTQG xuống, có tốc độ hồi phục nhanh nhất có thể” Trong buổi tập chiều 30/10, tuyển Việt Nam vẫn chỉ có 13 cầu thủ Buổi tập vì thiếu quá nửa đội nên vẫn chỉ tập nhẹ, các cầu thủ cười đùa với nhau trên sân Nhưng sự tập trung vẫn luôn được thể hiện Tuấn Mạnh là thủ môn duy nhất hiện đang tập luyện cùng tuyển Việt Nam. Dự kiến ngày 1/11 thủ thành Đặng Văn Lâm có mặt ở Hà Nội HLV Park Hang Seo có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn Tuyển Việt Nam có 2 tuần chuẩn bị cho trận gặp UAE, sau đó là Thái Lan, khuôn khổ vòng loại World Cup 2022 Chiến lược gia người Hàn Quốc rất quyết tâm cùng tuyển Việt Nam giành kết quả tốt để có vị trí nhất bảng G Muốn hoàn thành mục tiêu này, tuyển Việt Nam phải nỗ lực thực sự. S.N
" alt="Trọng Hoàng mơ HCV SEA Games cùng U22 Việt Nam" />- Cao nhất hơn 500 triệu đồng/sinh viên/khóa học
So với mức thu hiện tại chỉ 1,3 triệu đồng/tháng, tương ứng 13 triệu đồng/năm, học phí dành cho sinh viên khóa mới của Trường ĐH Y Dược TP.HCM từ năm 2020 với ngành Răng - Hàm - Mặt lên tới 70 triệu đồng/năm, ngành Y khoa là 68 triệu đồng/năm, ngành Kỹ thuật phục hình răng là 55 triệu đồng/năm, ngành Dược học là 50 triệu đồng/năm.
Các ngành Điều dưỡng, Điều dưỡng chuyên ngành hộ sinh, Điều dưỡng chuyên ngành gây mê hồi sức, Kỹ thuật xét nghiệp y học, Kỹ thuật phục hồi y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng là 40 triệu đồng/năm, ngành Y học dự phòng và Y học cổ truyền 38 triệu đồng/năm; ngành Dinh dưỡng và Y tế cộng đồng thấp nhất là 30 triệu đồng/năm.
Học phí áp dụng cho sinh viên khóa mới của Trường ĐH Y dược TP.HCM Nhà trường cũng công bố, học phí các năm tiếp theo dự kiến sẽ tăng 10%.
Như vậy, với ngành có học phí cao nhất là Răng - Hàm - Mặt, sinh viên học năm thứ nhất sẽ đóng 70 triệu đồng/năm, năm thứ hai là 77 triệu đồng/năm, năm thứ 3 là 84,7 triệu đồng, năm thứ 4 là 93,1 triệu đồng, năm thứ 5 là 102,4 triệu đồng và năm học thứ 6 là 112,6 triệu đồng.
Với tổng thời gian học 6 năm, một sinh viên ngành Răng-Hàm-Mặt sẽ phải đóng khoảng 538 triệu đồng học phí.
Theo thông tin từ Trường ĐH Y Dược TP.HCM, tổng nguồn thu hợp pháp của trường năm 2019 là 225,8 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách Nhà nước cấp cho đào tạo đại học là 90,8 tỷ đồng, trường phải thu học phí 134,936 tỷ đồng. Với số kinh phí này, tổng chi phí đào tạo trung bình cho 1 sinh viên là 22,9 triệu đồng/năm.
"Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng"
Với mức học phí vừa được nhà trường quyết định, nhiều câu hỏi được đặt ra như Tại sao trường công lại thu cao đến vậy? Với mức học phí này, con em công nhân, nông dân có còn dám mơ làm thầy thuốc? Mức học phí có quá cao so với mức lương của cán bộ công chức?...
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo lý giải: Học phí là mức chi phí để đào tạo một sinh viên. Tính đến thời điểm này, Trường ĐH Y Dược TP.HCM thu 13 triệu đồng/năm vì phần lớn chi phí để đào tạo sinh viên được ngân sách Nhà nước hỗ trợ, chứ không phải đào tạo 1 sinh viên chỉ tốn có ngần đấy.
“Không thể nào đào tạo một bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/ tháng. Ngay cả đào tạo học sinh tiểu học cũng không có mức này” - ông Khôi nói.
Học phí Trường ĐH Y dược TP.HCM sẽ tăng cao bắt đầu từ năm học này (Ảnh: Thanh Tùng) Theo ông Khôi, bắt đầu từ tháng 1/2020, Trường ĐH Y Dược TP.HCM không nhận ngân sách Nhà nước nữa, trường phải tính toán lấy thu bù chi để hoạt động và phát triển, vì vậy bắt buộc phải tăng học phí.
“Có những ngành đòi hỏi chi phí đào tạo cao như ngành Răng - Hàm - Mặt phải hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm, bởi mỗi sinh viên sẽ trực tiếp thực hành trên một máy riêng cùng với chi phí nguyên vật liệu khác. Dù vậy, nhà trường phải cân nhắc bởi nếu thu đúng như vậy liệu có sinh viên theo học và có làm tròn trách nhiệm của trường không. Do đó, trường quyết định vẫn bù lỗ và đưa ra mức thu 70 triệu đồng/năm” - ông Khôi nói.
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Y Dược TP.HCM khẳng định những sinh viên nhập học trước năm 2020 vẫn đóng học phí theo lộ trình đã công bố từ đầu khóa. Mức học phí vừa công bố chỉ áp dụng cho sinh viên được tuyển sinh từ năm 2020.
Trước thực tế với mức học phí này, sinh viên nghèo sẽ không có điều kiện theo học, ông Khôi cho hay nhà trường luôn có chính sách hỗ trợ, đảm bảo không có sinh viên nghèo, học giỏi trúng tuyển mà bị bỏ lại.
“Chúng tôi cam kết không để một sinh viên nghèo học giỏi, có ước mơ làm bác sĩ trúng tuyển vào trường mà bị bỏ lại” – ông Khôi nói.
Ông Khôi cho biết theo quy định, các trường dành 8% nguồn thu làm quỹ học bổng nhưng Trường ĐH Y dược TP.HCM thường trích lại tới 10%. Quỹ học bổng này cùng với sự ủng hộ từ các doanh nghiệp, đơn vị bên ngoài sẽ dùng để hỗ trợ sinh viên học giỏi, có hoàn cảnh khó khăn.
"Trường đưa mức thu này để một phần tích lũy cho phát triển, giúp sinh viên được thụ hưởng, sử dụng thiết bị hiện đại, những gì tốt nhất trong quá trình học. Chúng tôi công khai học phí từ đầu khóa tuyển sinh để xã hội biết, học sinh và phụ huynh cân nhắc. Nhà trường cam kết đào tạo chất lượng cao với mức thu này, khi sinh viên bước chân vào trường sẽ thấy được sự hỗ trợ” - ông Khôi nhấn mạnh.
Lê Huyền
Học phí đại học Y Dược TP.HCM cao nhất lên tới 70 triệu đồng/năm
Tối 1/6, Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố phương thức tuyển sinh năm 2020 và học phí các ngành nghề đào tạo. Theo đó, học phí ngành Y khoa lên tới 68 triệu đồng/năm, Răng Hàm Mặt lên tới 70 triệu đồng/năm.
" alt="Tăng học phí từ 13 lên 70 triệu/năm, ĐH Y Dược TP.HCM nói gì?" /> - - Đến giữa tháng 6/2012, Báo VietNamNet nhận được đơn thư của các bạn đọc sau:
Tin bài cùng chuyên mục:
Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 4 và đầu tháng 5
Hồi âm đơn thư bạn đọc 10 ngày cuối tháng 3 và đầu tháng 4
Hồi âm đơn thư bạn đọc 10 ngày giữa tháng 2/2012
Hồi âm đơn thư bạn đọc 10 ngày đầu tháng 2/2012
Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 1/2012
Hồi âm đơn thư bạn đọc 10 ngày đầu tháng 1/2012
" alt="Hồi âm đơn thư bạn đọc giữa tháng 6" />
- ·Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- ·Ba nhà khoa học được trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020
- ·Cận cảnh buổi tập đầu tiên của tuyển Thái Lan chờ đấu tuyển Việt Nam
- ·Đất được cho, tặng thì quyền mua bán thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
- ·Đội tuyển Ý: Nỗi dày vò một thế hệ không ký ức World Cup
- ·Bi kịch đau đớn của người đàn ông bị ung thư có 2 con bị chấn thương não
- ·Đánh người say rượu nói lung tung
- ·Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- ·Tottenham bị điều tra vì ném rác vào cầu thủ Chelsea